Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Viết Khiêm
Xem chi tiết
VuongTung10x
12 tháng 4 2020 lúc 16:29

Câu 1 : Thể tích giảm đi 10/4 = 2,5 lần nên áp suất tăng 2,5 lần

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhiên Võ
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
26 tháng 3 2022 lúc 14:04

Trạng thái 1: \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2\cdot10^5Pa\\T_1=27^oC=300K\end{matrix}\right.\)

Trạng thái 2: \(\left\{{}\begin{matrix}p_2=???\\T_2=627^oC=900K\end{matrix}\right.\)

Quá trình đẳng tích:

\(\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow\dfrac{2\cdot10^5}{300}=\dfrac{p_2}{900}\)

\(\Rightarrow p_2=6\cdot10^5Pa\)

Bình luận (0)
Huỳnh Như
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
21 tháng 5 2022 lúc 18:59

\(a,\dfrac{p_1}{T_1}=\dfrac{p_2}{T_2}\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1p_2}{p_1}=\dfrac{303.4.10^5}{2.10^5}=606^oK\\ b,T_2=\dfrac{303.10^5}{2.10^5}=151,5^oK\)

Bình luận (0)
Minh châu Hà
Xem chi tiết
Quang Nhân
14 tháng 5 2021 lúc 21:35

Áp dụng ĐL Sác - lơ: 

\(\dfrac{P_1}{T_1}=\dfrac{P_2}{T_2}\)

\(\Rightarrow T_2=\dfrac{T_1\cdot P_2}{P_1}=\dfrac{\left(20+273\right)\cdot2}{1}=1092\left(^oK\right)\)

Bình luận (0)
❤X༙L༙R༙8❤
14 tháng 5 2021 lúc 21:38

Ta có:\(\dfrac{p1}{t1}=\dfrac{p1}{t2}\)

P tăng 2 lần thì t tăng lần:

t2 = 2t1 = 2(20+273)= 586 (k)

=> t2 = 313 độ c

Bình luận (0)
tronghuy
Xem chi tiết
Liên Huỳnh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
14 tháng 4 2021 lúc 20:48

\(T_1=27^oC=300K\)

\(V_2=\dfrac{1}{3}V_1\)

Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

\(\dfrac{p_1.V_1}{T_1}=\dfrac{p_2.V_2}{T_2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{10^5.V_1}{300}=\dfrac{5.10^5.\dfrac{1}{3}V_1}{T_2}\)

\(\Leftrightarrow T_2=500K\)

 

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 2 2017 lúc 10:35

a. Ta có:

V 1 = 8 l = 8.10 − 3 m − 3 ;

V 2 = 10 l = 10.10 − 3 m − 3

Công khí thực hiện được:

                   = 600(J)

b. Độ biến thiên nội năng của khí:

ΔU = Q + A = 1000 - 600 = 400(J)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 16:27

- Khí trong xi lanh bên trái

      + Trạng thái 1: Trước khi đun nóng:  p 0 ;  V 0 ;  T 0 .

      + Trạng thái 2: Sau khi đun nóng:  p 1 ;  V 1 ;  T 1 .

Vì khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  = pV/T (1)

- Khí trong xi lanh bên phải

      + Trạng thái 1( trước khi làm nguội):  p 0 ;  V 0 ;  T 0

      + Trạng thái 2(sau khi làm nguội):  p 2 ;  V 1 ;  T 2

Khối lượng khí không đổi nên:

p 0 V 0 / T 0  =  p 2 V 1 / T 2  (2)

Vì pit-tông cân bằng nên:

Ở trạng thái 1: 2 p a  = 2 p 0

Ở trạng thái 2: 2 p 0  =  p 1  +  p 2  (3)

Sự thay đổi thể tích tương đối của khí trong xi lanh:

x = ( V 0  -  V 1 )/ V 0  (4)

Từ (1), (2), (3), (4) suy ra :

Giải sách bài tập Vật Lí 10 | Giải sbt Vật Lí 10

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
29 tháng 12 2018 lúc 10:22

Đáp án A

Áp dụng công thức

p 1 V 1 T 1 = p 2 V 2 T 2 ⇒ p 2 p 1 = T 2 V 1 V 2 . T 1 = 273 + 77 .4 1. 273 + 17 = 7   l ầ n

Bình luận (0)